Chương 4
1.
Phục hồi dữ liệu sau sự cố Người ta thường áp dụng cách gì? Sao lưu...
2.
Tại sao sao lưu thông tin trên máy chủ tại tổ chức là một lựa chọn được nhiều tổ chức vào
doanh nghiệp lựa chọn? sử dụng tốc độ cao , ổn định
3.
Tại sao cần lưu trữ bản sao của dữ liệu tại một vị trí khác hoặc tránh xa nơi lưu trữ bản
chính của dữ liệu? Để đảm bảo an toàn khi bản chính bị hỏng hóc
4.
Khái niệm chữ ký số được bắt đầu đưa ra vào năm nào? 1976
5.
Quy trình chứng thực số sử dụng khóa công khai gồm mấy bước? 8 bước
6.
Giả sử A là người gửi thông điệp gốc B là người nhận trong quá trình tạo chữ ký số, khi
các chuỗi băm đã được tạo khóa nào ?của ai ?sẽ được sử dụng để mã hóa các duỗi băm
này để tạo thành chữ ký số hướng tới đoạn thông tin này? Khóa bí mật của A
7.
Nhận định nào dưới đây là đúng về phương tiện truyền thông xã hội? Tất cả đều đúng
8.
Việc sử dụng chữ ký số trực tiếp có điểm yếu là gì? Sự an toàn của khóa riêng người gửi
9.
Để ngăn chặn tình trạng người gửi có thể chối bỏ việc đã gửi một thông điệp người gửi có
thể tuyên bố khóa riêng bị mất hoặc là bị đánh cắp một ai đó đã làm giả chữ ký của họ thì
cần phải làm gì? Cả A và B
10.
Yếu tố nào của trang web cần phải được bảo vệ ở mức cao? Cơ sở dữ liệu trang web
11.
Thuật toán sinh chữ ký số tiêu tốn thời gian nhiều dẫn tới điều gì? Quá trình bị chậm
12.
Mục đích của mã hóa ?Quá trình mã hóa thông tin bao gồm mấy thành phần.? Là những
thành phần nào?.
- Mục đích : để đảm bảo tính bí mật của thông tin khi chúng được truyền trong những
môi trường không đảm bảo an toàn
- Gồm 2 thành phần chính: mã hóa và giải mã
- Mã hóa: là giai đoạn chuyển đổi thông tin nguyên gốc ban đầu thành các định dạng
thông tin được mã hóa (gọi là bản mã). - Giải mã: từ bản mã thông tin nhận được, tiến
hành biến đổi để thu lại được thông tin nguyên gốc như trước khi mã hóa.
13.
Vai trò của mã hóa ?
- Hệ mật mã phải che dấu được nội dung của văn bản rõ (PlainText) để đảm bảo sao cho
chỉ người chủ hợp pháp của thông tin mới có quyền truy cập thông tin (Secrety), hay nói
cách khác là chống truy nhập không đúng quyền hạn. - Tạo các yếu tố xác thực thông tin,
đảm bảo thông tin lưu hành trong hệ thống đến người nhận hợp pháp là xác thực
(Authentication). - Tổ chức các sơ đồ chữ ký điện tử, đảm bảo không có hiện tượng giả
mạo, mạo danh để gửi thông tin trên mạng.
14.
có mấy yêu cầu đối với hệ mã hóa đó là những yêu cầu nào?2 – (1) Tính hỗn
loạn(Confusion) – (2) Tính khuếch tán(Diffusion)
15.
Khái niệm về phá mã ?dựa trên giả thiết gì ?có mấy biện pháp phá mã phổ biến? Đó là
những biện pháp nào?
Phá mã là nỗ lực giải mã một văn bản đã được mã hóa trong trường hợp không biết trước
khóa của hệ mã hóa, phá mã dựa trên giả thiết là người giải mã nhận biết được nguyên
bản cần tìm, phá mã còn được gọi là hack bản ma
Các biện pháp phá mã phổ biến • Vét cạn: Thử tất cả các khả năng có thể có của khóa •
Thám mã: Dựa trên các lỗ hổng và điểm yếu của giải thuật mã hóa
16.
Khái niệm về mã hóa đối xứng ?các thành phần cơ bản của pha mã đối xứng?
Mã hóa khóa đối xứng (hay còn gọi là mã hóa khóa đồng bộ, mã hóa một khóa) là một hệ
mã hóa mà trong đó cả hai quá trình mã hóa và giải mã đều dùng chung một khóa mã.
Một hệ thống mã hóa đối xứng gồm có 5 thành phần cơ bản gồm: (1) Nguyên bản (2)
Giải thuật mã hóa (3) Khóa bí mật (4) Bản mã (5) Giải thuật giải mã
17.
Ưu điểm của hệ mã đối xứng nhược điểm của hệ mã hóa đối xứng?
- Ưu điểm • Mô hình khá đơn giản. • Dễ dàng tạo ra được một thuật toán mã hóa đối
xứng. • Đơn giản và rõ ràng, dễ cài đặt và hoạt động hiệu quả. -- Nhược điểm • Dùng
chung khóa • Việc bảo mật và phân phối khóa là công việc khó khăn, phức tạp • Dễ bị bẻ
khóa
18.
Có bao nhiêu hệ mã hóa đối xứng cổ điển ?7 - Hệ mã hóa thay thếMonophabetic Cipher -
Hệ mã hóa hàng - Hệ mã hóa hàng rào - Hệ mã hóa Ceasar (Mã hóa cộng tính đơn bảng) -
Hệ mã hoánhân tính - Hệ mã hoá Vigenere (Mã hóa cộng tính đa bảng) - Hệ mã hoá khóa
tự động (Mã hóa cộng tính đa bảng cải tiến
19.
hệ mã hóa đối xứng hiện đại được chia làm mấy nhóm chính? Chia thành 2 nhóm • Mã
hóa luồng (stream ciphers): Tiny RC4, IRC4, ... • Mã hóa khối (block ciphers): DES,
AES, Triple DES
20.
Hệ mã hóa irc4 thuộc hệ mã hóa đối xứng nào ?mã hóa luồng
21.
định nghĩa về mã hóa không đối xứng ưu điểm và nhược điểm của nó hệ mã hóa không
đối xứng được mô tả đầu tiên vào năm là hệ mã hóa rsa cần mấy bước để thực hiện?
- định nghĩa:Mã hóa không đối xứng là một dạng mã hóa cho phép người sử dụng trao
đổi các thông tin mật mà không cần phải trao đổi các khóa bí mật trước đó, điều này được thực hiện bằng cách sử dụng một cặp khóa có quan hệ toán học với nhau là khóa
công khai (Public key) và khóa riêng (Private key) hay khóa bí mật (Secret key).
- Ưu điểm : (1) Đơn giản trong việc lưu chuyển khóa vì chỉ cần đăng ký một khóa công
khai và những người muốn trao đổi sẽ lấy khóa này về để mã hóa thông tin truyền đi,
không cần phải có một kênh bí mật để truyền khóa mã (2) Mỗi người chỉ cần một cặp
khóa công khai - khóa bí mật là có thể trao đổi thông tin với tất cả mọi người trong
kênh truyền, (3) Là tiền đề cho sự ra đời của chữ ký số và các phương pháp chứng
thực số sau này.
- Nhược điểm : • Tốc độ xử lý tốn nhiều thời gian • Cơ chế xác thực cần nhiều không
gian trống.
- Mô tả vào năm 1977 cần 3 bước: Bước 1: Xây dựng cặp khóa (Kc, Kr) Bước 2: Mã
hóa thông điệp bằng (Kc) Bước 3: Giải mã thông điệp bằng (Kr)
22.
Hệ mã hóa nào là thuật toán được xây dựng dựa trên lôgarit? Hệ mật mã ElGamal
23.
Hệ mã hóa nào được quan tâm vào năm 1978 của hệ thống RSA? Mật mã xếp ba lô
Merkle-Hellman
24.
Ý nghĩa về yêu cầu tính hỗn loạn đối với một hệ mã hóa là gì?yêu cầu sự thuộc bản mã
thực sự phức tạp với mã ban đầu làm người tìm hỗn loạn không thể giải mã
25.
Nhận định về yêu cầu Tính khuếch tán :làm cân bằng tỉ lệ cân bằng xuất hiện các kí hiệu
gây khó khăn cho người muốn phá
26.
Một hệ mã hóa được coi là an toàn vô điều kiện khi nào: là khi bản mã thu được không
đầy đủ thông tin như ban đầu , không thể giải mã bất kì thời gian bao lâu hay tốc độ máy
dung lượng lớn như thế nào ( hệ mã hóa tốc độ 1 lần )
27.
Một hệ mã hóa được coi là an toàn tính toán khi nào :thỏa mã 1 trong 2 điều kiện + chi
phí phá mã vượt quá thông tin mang lại+ thời gian phá mã vượt quá tuổi thọ thông tin
28.
Định nghĩa về các thành phần Nguyên bản Giải thuật mã hóa Khóa Bí Mật Bảng mã trong
một hệ mã hóa đôí xứng là gì?
- Nguyên bản: bản thông điệp trước khi mã hóa
- Giải thuật mã hóa : thuật toán mã hóa nguyên bản chuyển thành
- Khóa bí mật: dùng trong quá trình giải mã
- Bản mã: thông điệp sau khi mã hóa
- Giải thuật mã hóa: thuật toán sử dụng giải mã chuyển đổi thuật toán thành nguyên bản
29.
Định nghĩa về các hệ mã hóa hàng, hàng rào…?
- Hệ mã hóa thay thếMonophabetic Cipher: theo phương pháp hoán vị trong 1 bảng chữ
cái nào đó hoặc bảng mã nào đó rrooif đảo lộn lên
- Hệ mã hóa hàng: hoán vị đơn vị với 1
- Hệ mã hóa hàng rào:xây dựng hàng rào : 2 đoạn mã xếp song song và hoán vị các hàng
rào cho nhau ( hoán vị các dãy số với nhau)
- Hệ mã hóa Ceasar (Mã hóa cộng tính đơn bảng) :dịch chuyển chuỗi kí tự trong nguyên
bản đi 1 giá trị cố định theo trình tự bảng chữ cái
- Hệ mã hoánhân tính:tương tự cộng nhưng thay cộng bằng nhân
- Hệ mã hoá Vigenere (Mã hóa cộng tính đa bảng) :tương tự cộng tính đơn bảngnhuwng
số k đủ lớn để chuỗi được an toàn hơn
- Hệ mã hoá khóa tự động (Mã hóa cộng tính đa bảng cải tiến):tương tự cộng tính đa bảng
tạo ra , lấy bản mã ban đầu sử dụng cộng tính đa bảng và gắn thêm mã hóa đầu tiên vào
đầu
30.
Nhược điểm của thuật toán mã hóa Khoa đối xứng là gì ?
- Dùng chung khóa: bất tiện , mất khóa , bị người khác thấy
- Việc bảo mật và phân phối khóa là công việc khó khăn, phức tạp
- Dễ bị bẻ khóa
31.
Tại sao tốc độ xử lý trong mã hóa khóa không đối xứng lại có nhiều thời gian ? khi nhận
tt cần phải tự giải mã bằng khóa riêng
31.1 hệ mã hóa rc4 thuộc loại mã hóa nào?mã hóa luồng
31.2 des thuộc loại mã hóa nào, Triple des thuộc hệ mã hóa nào:mã hóa khối
32.
Hệ mã hóa RSA có cặp khóa nào mã hóa công khai và khóa riêng khóa nào để dùng mã
hóa thông điệp?- mã hóa thông điệp bằng khóa chung của B và giải mã thông điệp bằng khóa riêng của B